Kết quả tìm kiếm cho "Tôi đi hát với nhau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1962
Không bảng hiệu rực rỡ, không ánh đèn sân khấu lung linh, chỉ có ánh sáng dịu nhẹ, mùi cà-phê thơm và tiếng guitar acoustic. Đó là những gì tôi cảm nhận tại đêm nhạc có cái tên đơn sơ: “Hát với nhau” ở quán cà-phê nhỏ nằm sâu đường Kênh Đào (phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên).
Từ bao đời nay, nông dân luôn gắn bó với ruộng vườn, với nắng sớm chiều mưa, với bàn tay chai sạn và tấm lòng bền bỉ. Họ không chỉ là người tạo ra hạt gạo, trái ngọt, mà còn là biểu tượng cho sự cần cù, chịu thương chịu khó. Dù đối mặt với thời tiết khắc nghiệt hay giá cả bấp bênh, họ vẫn ngày ngày bám đất, bám nghề.
Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Từ bắc vào nam, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình giàu ý nghĩa - như những thanh âm rực rỡ trong bản hùng ca bất tận về hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của truyền thông quốc tế.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
Thông qua “Đất nước gấm hoa-Atlas Việt Nam”, người đọc không chỉ được cung cấp nhiều tri thức khoa học, trải nghiệm thẩm mỹ mà còn được bồi đắp thêm niềm tự hào, tình yêu quê hương, xứ sở.
Thủ tướng mong muốn và tin tưởng Việt Nam và Nhật Bản sẽ cùng nhau hiện thực hóa những định hướng chiến lược về phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi xanh và bán dẫn.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Tối 25/4, tại Công trường Trưng Nữ Vương (phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình nghệ thuật và bắn pháo hoa chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) với chủ đề: “Hành trình 50 năm - Khát vọng vươn xa”.
Chăm sóc sức khỏe chủ động từ mỗi gia đình không chỉ là giải pháp y tế, mà còn là nền tảng cho một quốc gia phát triển bền vững. Suốt một thập kỷ, một hành trình bền bỉ đã góp phần định hình thói quen và kiến tạo một hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe tại nhà – nơi mỗi thiết bị y tế được trao đi là một bước tiến vì một Việt Nam khỏe mạnh.